Mode:         
 
Tổ chức
Nghiên cứu khoa học
Tin tức
HỖ TRỢ TRỰC TUYẾN  
Lượt truy cập  
Hôm nay 843
Hôm qua 36767
Trong tuần 128795
Trong tháng 127349
Tất cả 1611754
Biện pháp phòng bệnh tay chân miệng  

SỞ Y TẾ KHÁNH HÒA

BỆNH VIỆN ĐA KHOA KHU VỰC NINH HÒA

-----------  

BIỆN PHÁP PHÒNG BỆNH TAY CHÂN MIỆNG

( Ban hành kèm theo Quyết định số:……/QĐ- BVNH ngày …tháng …năm 2016 )

 

1.Định nghĩa:

Bệnh tay chân miệng là bệnh truyền nhiễm lây từ người sang người do virut đường ruột gây ra. Bệnh lây chủ yếu qua đường tiêu hóa. Biểu hiện chính là tổn thương thương da, niêm mạc dưới dạng phỏng nước ở các vị trí đặc biệt như niêm mạc miệng, lòng bàn tay, chân, mông, gối.

2. Các biện pháp phòng bệnh và chăm sóc:

-  Vệ sinh: Trẻ bị tay chân miệng phải được vệ sinh cá nhân sạch sẽ, rửa tay thường xuyên với xà phòng. Vật dụng cá nhân ăn uống của trẻ bị chân tay miệng như bình sữa, ly uống nước, chén ăn cơm, muỗng ăn… nên được luộc sôi và sử dụng riêng biệt cho từng trẻ.

- Cách ly: trẻ bị tay chân miệng đúng cách: nên cách ly tuyệt đối giữa trẻ lành và trẻ bệnh

- Dinh dưỡng: Thức ăn cho trẻ bị tay chân miệng cần chọn lựa sao cho mềm, mịn, mát lạnh nhằm tạo cảm giác dễ chịu khi ăn như: cháo nhuyễn, súp hầm kỹ, bột dinh dưỡng, sữa, sữa chua,  chia nhỏ các bữa ăn cho trẻ thành nhiều lần, nên dùng loại thìa nhỏ, ko có cạnh sắc để tránh đụng vào các vết loét ở đầu lưỡi và môi của bé gây cho bé đau đớn.Tăng cường bổ sung Vitamin C cho bé.

- Theo dõi: chặt chẽ tình trạng bệnh và báo cho nhân viên y tế kịp thời nếu trẻ sốt cao, li bì, ngủ giật mình.

 
Các bệnh viện hợp tác  
 Danh mục ICD 9
 
Bệnh viện đa khoa tỉnh Khánh Hòa
 
Sở y tế Khánh Hoà
 
Bệnh viện Hòa Hảo
 
Bảo hiểm xã hội Việt Nam
 
Cục quản lý khám chữa bệnh
 
Tra cứu hồ sơ một cửa
 
Chuyển đổi số quốc gia
Cẩm nang chuyển đổi số quốc gia

Câu chuyện chuyển đổi số quốc gia

 
 
 
 


BỆNH VIỆN ĐA KHOA KHU VỰC NINH HOÀ
VIDEO CLIP